Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
Các bác sĩ ơi, cho em hỏi là 2 kỳ kinh gần đây em có kinh nguyệt thất thường, cụ thể là có tháng trễ 1 tuần, có tháng trễ hơn chục ngày. Lúc ra kinh thì đau bụng nhiều đến toát mồ hôi, khiến nhiều lúc em không làm được việc gì. Như vậy em có bị làm sao không, có cần đi khám không? Và một điều nữa, em là phụ nữ chưa có chồng, chưa quan hệ tình dục thì đi khám phụ khoa có ảnh hưởng gì không? Em xin cảm ơn!
Xem thêmĐây là thông tin được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) đưa ra tại cuộc họp nhằm đẩy mạnh chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm ngày 17/8 với chủ đề “Cái ôm đầu tiên: Hướng tới 4 triệu trẻ sơ sinh tiếp theo”.
Xem thêmTiền mãn kinh là quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể mà bất kỳ chị em nào cũng phải đối mặt. Vậy tiền mãn kinh là gì? Phụ nữ trải qua giai đoạn này như thế nào? Thời kỳ này ảnh hưởng ra sao đến nữ giới?
Xem thêmLà phụ nữ ai cũng sẽ trải qua giai đoạn tiền mãn kinh, khi các nội tiết tố trong cơ thể bắt đầu suy giảm, gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm sinh lý. Vậy tiền mãn kinh bao nhiêu tuổi và có những dấu hiệu nào giúp nhận biết sớm giai đoạn này
Xem thêmEm nghe các chị trong công ty bảo là trước khi kết hôn nên đi khám sức khỏe tiền hôn nhân. Không biết việc này có cần thiết không, gói khám sức khỏe tiền hôn nhân hết bao nhiêu tiền? Tại bệnh viện Tâm Anh chi phí khám sức khỏe tiền hôn nhân có được thanh toán bảo hiểm không?
Xem thêmNếu như trong hành trình 9 tháng mang thai, sự phát triển của thai nhi phụ thuộc chính vào chế độ dinh dưỡng của mẹ thì ở thời điểm chuẩn bị mang thai, việc nên ăn gì, bổ sung dinh dưỡng như thế nào cần có cả người bố thực hành. Bởi theo các nhà khoa học, chế độ dinh dưỡng khoa học của cả hai vợ chồng trước khi mang thai có vai trò quan trọng trong việc tạo nên phôi thai khỏe mạnh.
Xem thêmDinh dưỡng cho bà bầu như thế nào giúp thai nhi phát triển toàn diện; chế độ ăn của bà bầu 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối có gì khác biệt; nên ăn gì/kiêng gì khi mang thai,… là những thắc mắc của không ít mẹ bầu, dù làm mẹ lần đầu hay đã sang “tập 2”, “tập 3”. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây để chuẩn bị cho một thai kỳ như ý nhé!
Xem thêmDù là sau sinh mổ hay sinh thường , thực tế không phải mẹ nào cũng ngay lập tức có “sữa về” dồi dào cho con bú. Tuy nhiên, theo các chuyên gia sản khoa, mẹ hoàn toàn có thể tự tin cơ thể sẽ sản xuất đủ lượng sữa theo nhu cầu của bé nếu biết kích sữa đúng cách.
Xem thêmMục đích của xét nghiệm máu khi mang thai là để đánh giá tình trạng sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, đồng thời dự đoán các nguy cơ cho thai kỳ và trong cuộc sinh. Trên cơ sở kết quả xét nghiệm máu và kết quả thăm khám nói chung, bác sĩ sản khoa sẽ có hướng can thiệp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.
Xem thêmBên cạnh đặc điểm riêng của từng trường hợp, khả năng thành công của thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật thực hiện, công nghệ nuôi cấy phôi và cả yếu tố tâm lý.
Xem thêmChào bạn 👋
Tôi có thể giúp gì cho bạn?