Image

Chụp X-quang tim: Chẩn đoán bệnh gì? Quy trình thực hiện ra sao?

Chụp X-quang tim thường được bác sĩ chỉ định khi nghi ngờ người bệnh có bất thường ở tim, phổi, lồng ngực. Kỹ thuật này là cơ sở nền tảng giúp bác sĩ chẩn đoán một số bệnh lý liên quan đến lồng ngực.

Xem thêm
Image

Đau ngực bên trái: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Đau ngực bên trái không chỉ là dấu hiệu của bệnh tim mạch, mà nó còn có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Chính vì vậy, việc hiểu rõ được nguyên nhân, triệu chứng khi bị đau ngực trái rất quan trọng để thăm khám và điều trị kịp thời.

Xem thêm
Image

Hẹp van tim nên ăn gì và không nên ăn gì để cải thiện tình trạng

Hẹp van tim nên ăn gì và không nên ăn gì để giúp giảm các triệu chứng và hỗ trợ phục hồi bệnh tốt? Đặc biệt, trong sinh hoạt hằng ngày, bệnh nhân bị hẹp van tim cần lưu ý những điều gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.

Xem thêm
Image

13 bệnh răng miệng thường gặp dễ mắc phải, cần đặc biệt chú ý

Sức khỏe răng miệng có mối quan hệ chặt chẽ với sức khỏe cả cơ thể. Vì vậy, chăm sóc răng miệng vô cùng cần thiết. Hãy điểm qua 13 bệnh răng miệng thường gặp dễ mắc phải.

Xem thêm
Image

Bệnh Thalassemia: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng ngừa

Thalassemia (Thal) là bệnh lý thiếu máu tán huyết di truyền hay tan máu bẩm sinh, di truyền từ bố mẹ qua sang con thông qua gen với biểu hiện chính là tình trạng thiếu máu. Tuy nhiên bệnh có thể phòng ngừa cho trẻ thông qua các xét nghiệm tiền hôn nhân của bố mẹ, sinh thiết phôi khi làm thụ tinh trong ống nghiệm hoặc các sàng lọc sau sinh ở trẻ.

Xem thêm
Image

Các loại đột quỵ: Cách phân biệt các dạng phổ biến nhất hiện nay

Các loại đột quỵ thường gặp trong cộng đồng bao gồm đột quỵ nhồi máu não (thiếu máu cục bộ), đột quỵ xuất huyết não, đột quỵ nhỏ. Hiểu rõ về phân loại đột quỵ và nhận biết sớm các dấu hiệu, nguyên nhân gây bệnh giúp mỗi người chủ động phòng tránh, kịp thời cấp cứu, điều trị.

Xem thêm
Image

10 cách phòng ngừa đột quỵ từ sớm hiệu quả, không nên bỏ qua

Bất kỳ ai cũng nên phòng chống đột quỵ bởi đột quỵ ó thể xảy ra bất kỳ lúc nào với bất kỳ ai mà không có bất kỳ triệu chứng báo trước nào. Chỉ cần áp dụng những cách phòng ngừa đột quỵ đơn giản như cải thiện lối sống hằng ngày, bạn đã có thể giảm nguy cơ đột quỵ đáng kể.

Xem thêm
Image

Bệnh viêm nha chu: Dấu hiệu, nguyên nhân, điều trị và phòng ngừa

Viêm nha chu là bệnh nhiễm trùng nướu nghiêm trọng làm tổn thương các mô xung quanh răng, là kết quả của thói quen vệ sinh răng miệng không tốt. Nếu không điều trị, viêm nha chu có thể phá hủy xương nâng đỡ răng, khiến răng bị lung lay hoặc mất răng. Tìm hiểu về dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa viêm nha chu hiệu quả trong bài viết này.

Xem thêm
Image

Viêm nướu răng: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Viêm nướu là bệnh về nướu thể nhẹ, dễ mắc, gây kích ứng, đỏ và sưng (viêm) phần nướu xung quanh chân răng. Nếu viêm nướu không được điều trị sớm sẽ dẫn đến viêm nha chu và mất răng. Vậy nguyên nhân viêm nướu là gì? Dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa viêm nướu như thế nào? Thói quen chăm sóc răng miệng tốt, đánh răng ít nhất 2 lần một ngày, dùng chỉ nha khoa hàng ngày và khám răng định kỳ, có thể giúp ngăn ngừa và đẩy lùi bệnh viêm nướu.

Xem thêm
Image

Viêm tụy hoại tử: Triệu chứng, nguyên nhân và phòng ngừa

Viêm tụy hoại tử là biến chứng của viêm tụy cấp, khi mô tụy chết do viêm. Tình trạng này tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn lây lan vào các mô chết, gây nhiễm trùng. Vì thế, viêm tụy hoại tử là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, cần có biện pháp can thiệp kịp thời và đúng đắn.

Xem thêm

Tư vấn

close
  • smart_toy

    Chào bạn 👋
    Tôi có thể giúp gì cho bạn?

send